Mục đích: Nhằm trang bị cho giáo viên, BGH: kiến thức, Kỹ năng, các phương pháp giáo dục trải nghiệm; Giúp GV biết tự biên soạn giáo án trải nghiệm, tự thiết kế hoạt động trải nghiệm, Giáo viên biết cách tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài trời.

PHƯƠNG PHÁP & KĨ NĂNG GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP-GV
650,000 đ 450,000 đ
Giới thiệu

Quý thầy cô/ các bạn thân mến ! 

      Xã hội ngày càng phát triển, hoạt động giáo dục của con người cũng theo đó mà đa dạng, phong phú hơn với nhiều hình thức như: giáo dục trực tiếp, trực tuyến, tự học hay học thông qua trải nghiệm,…

      Hoạt động trải nghiệm là phương pháp giáo dục giúp người học có thể tiếp cận, hình dung, cảm nhận, trải nghiệm thông qua các giác quan như: mắt (thị giác), mũi (khứu giác), tai (thính giác), tay (xúc giác), lưỡi (vị giác),…      

      Giáo dục trải nghiệm là phương pháp giáo dục rất hiệu quả. Phương pháp này giúp người học cảm nhận được một cách rõ ràng về giá trị, lợi ích của các kỹ năng, dẫn đến người học có động lực thay đổi hành vi tích cực.

Giáo dục trải nghiệm mang đến những tác dụng rõ rệt, cụ thể:

  • Người học sẽ có niềm tin, thái độ đối với vào những điều họ tiếp nhận một các chắc chắn và nhanh nhất.
  • Người học hứng thú với bài học vì họ được tham gia một cách trọn vẹn, được nhận diện, tương tác, cảm nhận về những hoạt động cụ thể khiến người học hào hứng hơn.
  • Người học rút ra kinh nghiệm sống cụ thể; nhờ đó, xây dựng được cho mình kinh nghiệm ứng xử khi gặp lại tình huống đó với người khác.
  • Người học tham gia vào chủ đề bài học một cách chủ động, sáng tạo. Người học được mời gọi đưa ra cách xử lý sáng tạo theo cách riêng của mình.
  • Người học tập trung cao độ hơn; nhờ đó, thúc đẩy người học biết tự so sánh, đối chiếu với bản thân khi gặp tình huống tương tự.
  • Hoạt động trải nghiệm gây ấn tượng sâu sắc trong tâm trí người học, giúp họ thấy mình cần biến đổi hoặc hành động.
  • Người học thay đổi thái độ với bài học, từ bàng quan, không quan tâm, không hứng thú chuyển sang quan tâm, hào hứng, hợp tác, thay đổi nhận thức và hành vi.

      Để thực hiện hoạt động trải nghiệm, đòi hỏi nhà giáo dục biết thiết kế hoạt động, biết cách dẫn dắt người học. Hoạt động trải nghiệm cần được phân chia thành các giai đoạn: người dạy hướng dẫn; người học làm thử, trải nghiệm, hình thành niềm tin và giá trị.

Video
Nội dung khóa học

Phần mở đầu

Thời gian

Phần 1: Quan sát Tổ chức một chủ đề hoạt động trải nghiệm mẫu

Thời gian

Phần 4: Kỹ năng thiết kế một chương trình trải nghiệm ngoài trời & Biên soạn một giáo án hoạt động trải nghiệm

Thời gian

Phần 5: Khái quát về hoạt động trải nghiệm, Mục đích, ý nghĩa, giá trị.

Thời gian

Phần 6: Tài liệu khóa học

Thời gian

Phần 7: tài liệu tham khảo

Thời gian

Phần 8: Mẫu chứng chỉ khóa học

Thời gian